QUÀ MỪNG 4 NĂM THÀNH LẬPBỐC DỊCH VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNCuộc chơi của Dịch với thị trường chứng khoán, bản chất không gì ngoài chơi với hào Tài. Chơi với tiền, không đùa được, nếu sẩy chân, có thể mất cả, nên mọi thứ phải cực kỳ cẩn trọng. Tất cả, sẽ được giới thiệu và Bạch hoá tại…
Lục thần, hay cách khác gọi là lục thú, mang ý nghĩa bổ trợ thông tin trong quẻ, không hề ảnh hưởng đến vượng suy, dù Thanh Long, hay Phi Xà. Sự bổ trợ thông tin lục thần gồm hai loại: Con người và sự kiện. Về con người, Lục thần thường dùng nhận biết cách ứng xử của con…
Về khái niệm, Kỵ thần là thần khắc Dụng thần, cùng với Nguyên thần, là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến Dụng thần. Về Nguyên tắc, Kỵ thần chỉ được tính khi hào đó động hoặc trì Thế, hoặc là Phi thần với trường hợp cần phải xét đến Dụng thần, ngoài các trường hợp đó ta không quan…
Về mặt khái niệm, Nguyên thần là hào sinh Dụng thần xét theo ngũ hành, ví dụ nếu Dụng thần hành Hỏa thì Nguyên thần hành Mộc. Cách tính này là cố định. Nguyên thần chỉ được xét đến khi Nguyên thần động, hoặc trì Thế hoặc nằm tại hào biến, ngoài ra các trường hợp khác không cần xét…
Về khái niệm, hào động là hào xuất hiện trong quá trình gieo quẻ, lấy quẻ. Khi đó, tại các vị trí động hào sẽ tương ứng xuất hiện hào biến, quẻ có hào động sẽ xuất hiện quẻ biến tương ứng, mà tại các vị trí động, Dương tại quẻ Chánh sẽ biến thành Âm tại quẻ biến và…
Cách xem quẻ không có hào động Một quẻ đơn giản nhất sẽ không có hào động, Dụng thần hiện trong quẻ, khi đấy muốn xem quẻ này rất dễ, chỉ cần quy chiếu hào Thế và hào Dụng thần quan hệ ra sao, sau sẽ quy chiếu Thế Dụng với Nhật Nguyệt mà biết vượng suy, vượng là thành…
Bước tiếp theo xác định hào Thế, và tương quan hào Thế với Dụng thần: 1. Hào thế là gì ? Hào Thế, là hào có (Thế) phía sau, đại diện cho bản thân mình trong sự kiện Nếu vê tranh chấp, Thế là mình, Ứng là Dụng thần, theo thực tế, nếu mình mạnh người yếu thì mình thắng,…
1. NHẬT – NGUYỆT Về khái niệm, Nhật là chu kỳ của mặt trời, hay còn gọi là chu kỳ một ngày, Nhật được tính theo Địa Chi. Khi lấy Nhật, ta lấy luôn cả Thiên Can, dùng để sau này quy chiếu với khái niệm Tuần không và Lục Thần Nguyệt là chu kỳ của mặt trăng, hay gọi…
Sau khi ra được đồ hình, tiếp theo đến bước chọn Dụng thần, nhớ rằng luôn tập trung vào Dụng thần mà biết được sự việc thành hay không: Sự tương quan giữa Dụng thần và việc cần xem: Huynh Đệ: Anh em cùng huyết thống, mối quan hệ, nếu hỏi làm ăn chung giữa anh em trong nhà thì…